Thành Nha XYZ
    • Ăn trưa cùng Tony
    Ăn trưa cùng Tony
    (Today a reader, tomorrow a leader!)

    Kết quả tìm kiếm tag "tri"

    Tương truyền Khổng Tử có lần gặp Lão Tử, xong về Khổng Tử biết mình kém mấy bậc mới đạt được tầm vóc tiêu dao tự tại như Lão đại nhân. Chân lý của Lão Tử có thể đọng trong 1 câu nói mà mấy ngàn năm qua, loài người đang vật lộn trong bể khổ nhân sinh không thấm được "Ham thắng người thì loạn trí, ham thắng mình thì bình tâm".
    Thắng mình mới khó
    Đọc và hiểu vì sao có những người không chịu đọc sách, mua sách tặng họ thì họ nói "thà dắt tôi đi ăn 1 tô phở còn hơn". Vì nhận thức của họ, miếng ăn quan trọng hơn trí khôn của nhân loại.
    Mỗi tuần một cuốn sách quý
    Thập niên 60-70, xe Vespa bán ở châu Á khá nhiều. Honda thì có chiếc xe 67 (năm ra đời) cho nam, rồi Honda Dame cho phụ nữ. Người Hàn Quốc lúc đó cũng đi xe máy, ai có tiền mới mua được xe.
    Để một đất nước phát triển mỗi cá nhân phải quên lợi ích mình đi
    Lý Gia Thành, bậc thầy kinh doanh châu Á từng nói, "Khi bạn có trong tay từ 1 triệu đô (tức khoảng 23 tỷ VND) trở lên, việc bạn ra quyết định dùng số tiền đó làm gì sẽ thể hiện năng lực triết học trong con người bạn".
    Mong muốn tột bậc và duy nhất của bạn là gì?
    Người không có triết lý sống trên đời thì nhàn nhạt, vô vị như nước ốc. Gặp người có cái tôi to đùng thì thôi đừng bàn chuyện kinh bang tế thế (kinh tế) với họ.
    Người biết chữ, hãy đọc dù chỉ 1 lần
    Nếu bạn làm giáo viên, nếu bạn đang giảng mà dưới kia sinh viên ngủ ngáy khò khò, thì nên coi lại mình, coi lại phương pháp truyền đạt sao không thu hút. Nhiều thầy cứ chê sinh viên ngu, không hiểu bài…trong khi đúng ra là lỗi của họ. NGƯỜI NGHE KHÔNG HIỂU LÀ LỖI CỦA NGƯỜI NÓI. Mình gặp nông dân mình nói khác, gặp nhà doanh nghiệp nói khác, sinh viên 18 tuổi nói khác, học sinh 12 tuổi nói khác….còn gặp ai cũng có một cách nói y chang vậy là mình dở.
    Thư gửi các giảng viên
    Có những bài hát, tuổi thơ hát khí thế nhưng hem hiểu lời. Sau này lớn lên, đi xa, mới nhớ, mới thấm.
    Thế nào là người có học?
    Hai vũ khí sắc bén nhất của một người được gọi là tinh hoa, trí thức trong xã hội là NÓI HAY, VIẾT HAY (hem phải nói nhiều, viết nhiều).
    Hai sắc hoa tâm hồn
    Đã gọi là thầy (sư) thì không phân biệt cao thấp, cứ hơn một tí tẹo là có thể làm thầy (nhất tự vi sư, bán tự vi sư. Một chữ mình học được, một mẹo nhỏ mình biết được, một kiến thức mình nắm được...từ ai đó, dù người bán hàng rong, thì cũng đã là thầy mình).
    Trí thức xưa học gì?
    Đầu  Trước   1  2  3  4   Tiếp  Cuối