Thành Nha XYZ
    • Ăn trưa cùng Tony
    Ăn trưa cùng Tony
    (Today a reader, tomorrow a leader!)

    Kết quả tìm kiếm tag "tony"

    Người không có triết lý sống trên đời thì nhàn nhạt, vô vị như nước ốc. Gặp người có cái tôi to đùng thì thôi đừng bàn chuyện kinh bang tế thế (kinh tế) với họ.
    Người biết chữ, hãy đọc dù chỉ 1 lần
    Anh bán kem trong cuốn Nhà Giả Kim, lúc cuối đời sắp chết mới nhớ là "thời thanh niên mình cũng từng muốn đi đây đi đó, làm cái này cái kia" nhưng ước mơ không thành. Mỗi ngày, anh lấy 1 cây kem giá vốn 5,000 đồng, anh bán 10,000 đồng, lãi gấp đôi nên anh không bỏ được. Ngày may mắn nhất anh lãi 500 ngàn, max 1 tháng anh được 15 triệu và anh nghĩ đó là một số tiền khổng lồ. Rồi lời trăn trối cuối cùng là "hôm nay kem bán có hết không, coi chừng chảy nước", nhắm mắt xuôi tay với thùng kem bên cạnh, mọi ước mơ tuổi thanh xuân đã bị mấy đồng lãi từ thùng kem đè bẹp.
    Ngược chiều đám đông
    Chăm sóc răng miệng là điều vô cùng cần thiết. Ở các nước tiên tiến, người ta luôn đi nha sĩ đều đặn mỗi 6 tháng hoặc 1 năm. Nếu bạn chưa bao giờ "làm sạch răng", tiếng Anh gọi là dental cleaning, dịch ra tiếng Việt không sát lắm là "cạo vôi răng, lấy cao răng" (cạo thì nghe thấy ghê ghê), nhưng thực ra là cleaning đó, clean là động từ làm sạch, dọn sạch. Có ống hút, họ đẩy sạch mảng bám ra là máy đó nó hút sạch ngay, miệng mình luôn khô ráo. Giờ thiết bị hiện đại lắm, làm nhanh và nhẹ nhàng hơn xưa nhiều.
    Bây chừ thì phải làm răng?
    Năm 2 ĐH, Tony mở mục tuyển dụng trên báo ra coi người ta yêu cầu cái gì để mình rèn luyện cho đúng, hòng ra trường xin được việc làm tốt. Thấy các công ty lớn đều ghi ứng viên có ít nhất “HAI NĂM KINH NGHIỆM”, trời ơi, sinh viên vừa ra trường mà 2 năm kinh nghiệm?
    Những tháng ngày sinh viên
    Nếu bạn làm giáo viên, nếu bạn đang giảng mà dưới kia sinh viên ngủ ngáy khò khò, thì nên coi lại mình, coi lại phương pháp truyền đạt sao không thu hút. Nhiều thầy cứ chê sinh viên ngu, không hiểu bài…trong khi đúng ra là lỗi của họ. NGƯỜI NGHE KHÔNG HIỂU LÀ LỖI CỦA NGƯỜI NÓI. Mình gặp nông dân mình nói khác, gặp nhà doanh nghiệp nói khác, sinh viên 18 tuổi nói khác, học sinh 12 tuổi nói khác….còn gặp ai cũng có một cách nói y chang vậy là mình dở.
    Thư gửi các giảng viên
    Việc mình dự định thì mình âm thầm làm. Thậm chí không cần phải chia sẻ với bố mẹ, kẻo họ lo lắng và đi hỏi thăm chỗ này chỗ kia, cũng toàn bà Tư bà Bảy.
    Cô láng giềng ơi
    Hồi Tony còn đi học ở bển, lớp hay chia thành các nhóm nhỏ để debate (tranh luận). Giáo dục các nước bây giờ, môn tranh luận là môn học chính cho học sinh từ cuối cấp 1. Một bên đóng vai bảo vệ, một bên phản đối, hai bên nói sao cũng được, miễn hợp lý, đưa bằng chứng và lý lẽ thật nhiều thì càng có điểm. Môn học này là môn cực kỳ thú vị khiến học sinh sinh viên rất thích đến trường. Hy vọng là các trường ở VN cũng hội nhập với xu thế này sớm.
    Nỗi buồn gác trọ
    Anh trai ad đùng đùng bỏ học khi đang theo năm 2 ĐH. Không rõ lý do, chỉ biết là chán. Không ai khuyên nổi. Mẹ mình phải dùng hết khả năng của tình mẫu tử để ép anh làm cái bảo lưu vì nếu không, bà không chu cấp tiền hàng tháng nữa. Anh đành làm theo vì cần tiền.
    Học giùm tui cái
    Bên cái hồ nước nọ, có 2 người đàn ông đang câu cá. Một người liên tục quăng mồi ra xa, rồi kéo lại, dáng vẻ vô cùng thích thú. Người kia thì buông cần, ngồi tư lự.
    Bà mẹ liền nói
    Đầu  Trước   1  2  3  4  5  6  7  8  9   Tiếp  Cuối